Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên

{tocify} $title = {MỤC LỤC BÀI HỌC}

TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Thế nào là khoa học tự nhiên?

- Khoa học tự nhiên nghiên cứu các sự vật và hiện tượng của thế giới tự nhiên và ảnh hưởng của thế giới tự nhiên đến cuộc sống của con người.

- Ví dụ những hoạt động được coi là nghiên cứu khoa học tự nhiên:

+ Tìm hiểu về biến đổi khí hậu

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên | Cánh diều

+ Tìm hiểu về biến chủng covid

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên | Cánh diều

2. Vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống

- Khoa học tự nhiên có vai trò cung cấp thông tin mới và nâng cao hiểu biết của con người.

Ví dụ: Tìm hiểu về hệ Mặt Trời

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên | Cánh diều

- Khoa học tự nhiên góp phần mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế.

Ví dụ: Nghiên cứu giống lúa mới

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên | Cánh diều

- Khoa học tự nhiên bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người.

Ví dụ: Nghiên cứu vacxin phòng bệnh

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên | Cánh diều

- Khoa học tự nhiên bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.

Ví dụ: Nghiên cứu đặc điểm địa hình ở các vùng núi cao

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên | Cánh diều

3. Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên

- Sinh học nghiên cứu các sinh vật và sự sống trên Trái Đất.

Ví dụ: Nghiên cứu đặc điểm của Thủy tức

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên | Cánh diều

- Thiên văn học nghiên cứu về vũ trụ (các hành tinh, các ngôi sao, ...).

Ví dụ: Khám phá hành tinh sao Hỏa

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên | Cánh diều

- Khoa học Trái Đất nghiên cứu về Trái Đất.

Ví dụ: Tìm hiểu về sự hình thành và hoạt động của bão

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên | Cánh diều

- Vật lí nghiên cứu về vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng.

Ví dụ: Tìm hiểu về các loại máy cơ đơn giản

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên | Cánh diều

- Hóa học nghiên cứu về các chất và sự biến đổi các chất.

Ví dụ: Tìm hiểu về cấu tạo của đường đơn và đường đôi

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên | Cánh diều

4. Vật sống và vật không sống

a. Thế nào là vật sống và vật không sống?

- Vật sống gồm các dạng sống đơn giản (ví dụ virus) và sinh vật. Chúng mang những đặc điểm của sự sống.

Ví dụ: Con khỉ

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên | Cánh diều

- Vật không sống là những vật không mang những đặc điểm của sự sống.

Ví dụ: Xe đạp

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên | Cánh diều

b. Những đặc điểm để nhận biết vật sống

- Vật sống thu nhận các chất cần thiết

- Vật sống thải bỏ chất thải

- Vật sống có khả năng vận động

- Vật sống có khả năng lớn lên

- Vật sống có khả năng sinh sản

- Vật sống có khả năng cảm ứng

- Vật sống có khả năng chết

Ví dụ:

Vật trong tự nhiên

Đặc điểm nhận biết

Xếp loại

Thu nhận chất cần thiết

Thải bỏ chất thải

Vận động

Lớn lên

Sinh sản

Cảm ứng

Vật sống

Vật không sống

Con gà









Cây hoa hồng









Xe máy










CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA




BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA




SÁCH BÀI TẬP


Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực Sinh học là

A. Sinh vật và sự sống trên Trái Đất.

B. Vật không sống.

C. Năng lượng và sự biến đổi năng lượng.

D. Vật chất và quy luật vận động.

Câu 2: Khoa học tự nhiên bao gồm những lĩnh vực chính nào?

A. Vật lí, Sinh học, Thiên văn học, Hóa học, Văn học.

B. Vật lí, Sinh học, Thiên văn học, Khoa học Trái Đất, Hóa học.

C. Vật lí, Sinh học, Toán học, Hóa học, Tiếng anh.

D. Hóa học, Sinh học, Khoa học Trái Đất, Toán học, Lịch sử.

Câu 3: Khoa học tự nhiên có những vai trò nào đối với cuộc sống?

A. Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người.

B. Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế.

C. Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 4: Thiên văn học nghiên cứu đối tượng nào?

A. Nghiên cứu về Trái Đất.

B. Nghiên cứu về các chất và sự biến đổi các chất.

C. Nghiên cứu về vũ trụ.

D. Nghiên cứu về vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng.

Câu 5: Vật nào sau đây là vật sống?

A. Xe đạp

B. Quả bưởi ở trên cây

C. Robot

D. Máy bay

Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực Sinh học là

A. Sinh vật và sự sống trên Trái Đất.

B. Vật không sống.

C. Năng lượng và sự biến đổi năng lượng.

D. Vật chất và quy luật vận động.

Câu 2: Khoa học tự nhiên bao gồm những lĩnh vực chính nào?

A. Vật lí, Sinh học, Thiên văn học, Hóa học, Văn học.

B. Vật lí, Sinh học, Thiên văn học, Khoa học Trái Đất, Hóa học.

C. Vật lí, Sinh học, Toán học, Hóa học, Tiếng anh.

D. Hóa học, Sinh học, Khoa học Trái Đất, Toán học, Lịch sử.

Câu 3: Khoa học tự nhiên có những vai trò nào đối với cuộc sống?

A. Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người.

B. Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế.

C. Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 4: Thiên văn học nghiên cứu đối tượng nào?

A. Nghiên cứu về Trái Đất.

B. Nghiên cứu về các chất và sự biến đổi các chất.

C. Nghiên cứu về vũ trụ.

D. Nghiên cứu về vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng.

Câu 5: Vật nào sau đây là vật sống?

A. Xe đạp

B. Quả bưởi ở trên cây

C. Robot

D. Máy bay

Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây là biểu hiện của thải bỏ chất thải?

A. Con gà ăn thóc.

B. Con lợn sinh con.

C. Cây hấp thụ khí cacbonic thải khí oxygen.

D. Em bé khóc khi người lạ bế.

Câu 7: Các vật sống bao gồm những vật nào?

A. Mọi vật chất.

B. Sinh vật và dạng sống đơn giản (như virus).

C. Sự vật, hiện tượng.

D. Con người và động, thực vật.

Câu 8: Những hoạt động nào sau đây là hoạt động nghiên cứu khoa học?

A. Các nhà khoa học tìm hiểu vũ trụ.

B. Các nhà khoa học tìm hiểu đặc điểm sinh sản của loài tôm hùm.

C. Các nhà khoa học tìm hiểu lai tạo giống lúa mới.

D. Cả 3 hoạt động trên.

Câu 9: Vật nào sau đây là vật không sống?

A. Vi khuẩn

B. Quạt điện

C. Cây hoa hồng đang nở hoa

D. Con cá đang bơi

Câu 10: Đối tượng nghiên cứu nào sau đây thuộc lĩnh vực Hóa học?

A. Năng lượng Mặt Trời.

B. Hệ Mặt Trời.

C. Hiện tượng quang hợp.

D. Cánh cửa sắt để ngoài trời một thời gian bị gỉ.

Câu 11: Những hoạt động nào sau đây là hoạt động nghiên cứu khoa học?

A. Các nhà khoa học tìm hiểu đặc điểm sinh sản của loài tôm hùm.

B. Các nhà khoa học tìm hiểu vũ trụ.

C. Các nhà khoa học tìm hiểu lai tạo giống lúa mới.

D. Cả 3 hoạt động trên.

Câu 12: Hãy cho biết trong các vật sau đây, vật nào là vật không sống?

A. Con thỏ

B. Con ong

C. Con người

D. Cái  bàn

Câu 13: Những hoạt động được coi là nghiên cứu khoa học tự nhiên?

A. Khám phá các thành phần trong lớp vỏ trái đất

B. Nghiên cứu, tìm ra vacxin phòng Covid - 19

C. Nghiên cứu xử lý rác thải, ô nhiễm nước

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 14: Những hoạt động là hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên?

A. Lai tạo giống cây trồng mới...

B.Tìm hiểu vi khuẩn bằng kính hiển vi

C. Tìm kiếm và thăm dò dầu khí ở vùng biển Việt Nam

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15: Đâu không phải ví dụ minh họa về khoa học tự nhiên?

A. Nghiên cứu xử lí ô nhiễm nguồn nước giúp bảo vệ môi trường

B. Đánh bắt, nuôi trồng thủy - hải sản

C. Tìm hiểu và phát minh ra tuabin tạo ra điện gi

D. Phát hiện và tìm hiểu phương thức sinh sản ở thực vật giúp tăng năng suất cây trồng

Câu 16: Hãy cho biết trong các vật sau đây, vật nào là vật sống?

A. Cái bàn

B. Trái đất

C. Con người  

 D. Cây cầu

Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây là biểu hiện của thải bỏ chất thải?

A. Con gà ăn thóc.

B. Con lợn sinh con.

C. Em bé khóc khi người lạ bế.

D. Cây hấp thụ khí cacbonic thải khí oxygen.

Câu 18: Các vật sống bao gồm những vật nào?

A. Mọi vật chất.

B.Sự vật, hiện tượng.

C. Sinh vật và dạng sống đơn giản (như virus).

D. Con người và động, thực vật.


Đăng nhận xét

Mới hơn Cũ hơn