Bài 4: Đo nhiệt độ

{tocify} $title = {MỤC LỤC BÀI HỌC}


TÓM TẮT LÝ THUYẾT






1. Nhiệt độ và độ nóng lạnh

- Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh.

- Người ta dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ.

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 4: Đo nhiệt độ | Cánh diều

Nhiệt kế điện tử

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 4: Đo nhiệt độ | Cánh diều

Nhiệt kế y tế

2. Thang nhiệt độ xen – xi - ớt

- Nhiệt độ nước đá đang tan là 00C và nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C.

- Những nhiệt độ thấp hơn 00C được gọi là nhiệt độ âm.

3. Nhiệt kế

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 4: Đo nhiệt độ | Cánh diều

- Cấu tạo của nhiệt kế dùng chất lỏng:

+ Ở thân nhiệt độ có vạch chia độ

+ Ống nhiệt kế được kết nối với bầu đựng chất lỏng, thường là thủy ngân hoặc rượu. Độ dài của phần chất lỏng trong ống nhiệt kế phụ thuộc vào độ nóng hay lạnh của vật mà bầu nhiệt kế tiếp xúc.

- Nhiệt kế (thường dùng) hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

4. Đo nhiệt độ cơ thể

Cách đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế:

+ Bước 1: Vẩy mạnh nhiệt kế để thủy ngân tụt xuống dưới vạch thấp nhất (vạch 35).

+ Bước 2: Dùng bông và cồn y tế làm sạch nhiệt kế.

+ Bước 3: Đặt nhiệt kế vào nách, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế.

+ Bước 4: Sau 3 phút, lấy nhiệt kế ra. Đọc theo phần chất lỏng nhiệt kế tương ứng với vạch chia gần nhất trên thang nhiệt độ, đặt mắt nhìn vuông góc với mặt số.

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 4: Đo nhiệt độ | Cánh diều

Nhiệt độ cơ thể em là 370C





CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA











BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA











SÁCH BÀI TẬP






Câu 1: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo nhiệt độ?

A. 0C

B. 0F

C. K

D. Cả 3 phương án trên

Câu 2: Dụng cụ nào sau đây là dụng cụ đo nhiệt độ?

A. Nhiệt kế

B. Tốc kế

C. Cân

D. Cốc đong

Câu 3: Dụng cụ nào sau đây được dùng để đo nhiệt độ sôi của nước?

A. Nhiệt kế rượu

B. Nhiệt kế y tế

C. Nhiệt kế thủy ngân

D. Nhiệt kế đổi màu

Câu 4: Công thức nào sau đây là công thức chuyển đổi đúng đơn vị nhiệt độ từ thang Xen – xi - ớt  sang thang Fa – ren – hai?

A. t0C = (t + 273) 0K

B. t0F = (t(0C) x 1,8) + 32  

C. T(K) = (T - 273)0

D. Bài tập trắc nghiệm Đo nhiệt độ có đáp án - Khoa học tự nhiên lớp 6 Cánh diều 

Câu 5: Công thức nào sau đây là công thức chuyển đổi đúng đơn vị nhiệt độ từ thang Xen – xi - ớt  sang thang Ken - vin?

A. T(K) = t(0C) + 273

B. t0C = (t - 273)0

C. t0C = (t + 32)0

D. t0C = (t.1,8)0F + 320


Câu 1: Trong thang nhiệt độ Ken – vin nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu?

A. 273K

B. 0K

C. 00C

D. 320F

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng?

A. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 373K

B. 10C tương ứng với 33,80F

C. Khoảng 1000C tương ứng với khoảng 1800F.

D. Cả 3 phương án trên

Câu 3: Dụng cụ nào sau đây được dùng để đo nhiệt độ sôi của nước?

A. Nhiệt kế thủy ngân

B. Nhiệt kế y tế

C. Nhiệt kế rượu

D. Nhiệt kế đổi màu

Câu 4: Ba cốc thuỷ tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng. Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc. Cốc nào dễ vỡ nhất?

A. Cốc C dễ vỡ nhất

B. Cốc B dễ vỡ nhất

C. Cốc A dễ vỡ nhất    

D. Không có cốc nào dễ vỡ

Câu 5: Một quả cầu bằng sắt được nối bằng một sợi dây kim loại, đầu còn lại của sợi dây gắn với một cán cầm cách nhiệt; một vòng khuyên bằng sắt được gắn với một cán cầm cách nhiệt. Thả quả cầu qua vòng khuyên, khi quả cầu chưa được nung nóng, thì quả cầu lọt khít qua vòng khuyên. Câu kết luận nào dưới đây không đúng?

A. Khi nung nóng vòng khuyên thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.

B. Khi quả cầu đang nóng được làm lạnh, thì quả cầu thả lọt qua vòng khuyên.

C. Khi quả cầu được nung nóng, thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.

D. Khi làm lạnh vòng khuyên, thì quả cầu không thả lọt qua vành khuyên.

Câu 6: Muốn kiểm tra chính xác mình có sốt hay không ta sẽ chọn loại nhiệt kế nào trong các loại nhiệt kế sau:

A. Nhiệt kế rượu

B. Nhiệt kế y tế

C. Nhiệt kế thủy ngân

D. Cả 3 loại nhiệt kế

Câu 7: Nhiệt kế thủy ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau?

A. Nhiệt độ của nước đá.

B. Nhiệt độ cơ thể người.

C. Nhiệt độ của một lò luyện kim.

D. Nhiệt độ khí quyển.

Câu 8: Chiều dài của phần thuỷ ngân trong nhiệt kế là 2 cm ở 0°C và 22 cm ở 100°C. Nhiệt độ là bao nhiêu nếu chiều dài của thuỷ ngân là 8 cm; 20 cm?

A. 80 độ

B. 60 độ

C. 90 độ

D. 70 độ

Câu 9: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo nhiệt độ?

A. 0F

B. 0C

C. K

D. Cả 3 phương án trên

Câu 10: Dụng cụ nào sau đây là dụng cụ đo nhiệt độ?

A. Tốc kế

B. Nhiệt kế

C. Cân

D. Cốc đong

Câu 11: Nhiệt kế y tế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng nào?

A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn

B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí

C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng

D. A hoặc B

Câu 11: Công thức nào sau đây là công thức chuyển đổi đúng đơn vị nhiệt độ từ thang Xen – xi - ớt  sang thang Ken - vin?

A. t0C = (t - 273)0K

B. T(K) = t(0C) + 273

C. t0C = (t + 32)0K

D. t0C = (t.1,8)0F + 320F

Câu 12: Cho hai nhiệt kế rượu và thủy ngân. Dùng nhiệt kế nào có thể đo được nhiệt độ của nước đang sôi? Cho biết nhiệt độ sôi của rượu và thủy ngân lần lượt là 80oC và 357oC.

A. Nhiệt kế thủy ngân

B. Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.

C. Nhiệt kế rượu.

D. Cả nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.

Câu 13: Nhiệt kế y tế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng nào?

A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí

B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn

C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng

D. A hoặc B

Câu 14: Có nhiệt kế rượu hoặc thủy ngân, nhưng không có nhiệt kế nước vì sao?

A. Rượu hay thủy ngân co dãn vì nhiệt đều.

B. Nước co dãn vì nhiệt không đều.

C. Tất cả các phương án trên

D. Nước không đo được nhiệt độ âm.

Câu 15: Trong thang nhiệt độ Fa – ren – hai nhiệt độ sôi của nước là bao nhiêu?

A. 1000C

B. 2120F

C. 273K

D. 320F

Câu 16: Phát biểu nào sau đây là phát biểu sai?

A. Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự dãn nở của các chất.

B. Trong thang nhiệt độ Fa – ren – hai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C.

C. Để đo nhiệt độ của cơ thể bằng nhiệt kế y tế thủy ngân cần đặt nhiệt kế vào nách.

D. Mỗi một khoảng chia trong thang nhiệt độ Ken – vin bằng một khoảng chia trong thang nhiệt độ Xen – xi - ớt.

Câu 17: Cho các bước như sau;

(1) Thực hiện phép đo nhiệt độ.

(2) Ước lượng nhiệt độ của vật.

(3) Hiệu chỉnh nhiệt kế.

(4) Lựa chọn nhiệt kế phù hợp.

(5) Đọc và ghi kết quả đo.

Các bước đúng khi thực hiện đo nhiệt độ của một vật là:

A. (1), 2), (3), (4), 6).

B. (1), (4), (2), (3), 6).

C. (2), (4), (3), (1), 6).

D. (3), (2), (4),(1), (5).

Câu 18: Đo nhiệt độ cơ thể người bình thường là 37oC. Trong thang nhiệt độ Farenhai, kết quả đo nào sau đây đúng?

A. 37oF

B. 66,6oF

C. 98,6oF

D. 310oF

Câu 19: Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ từ chính cơ thể mình, người ta phải thực hiện các thao tác sau (chưa được sắp xếp theo đúng thứ tự) :

a) Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế.

b) Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt độ.

c) Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế.

d) Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa, nếu chưa thì vẩy nhiệt kế cho thủy ngân tụt xuống.

Hãy sắp xếp các thao tác trên theo thứ tự hợp lí nhất.

A. d, c, b, a

B. a, b, c, d.

C. b, a, c, d.

D. d, c, a, b.


Đăng nhận xét

Mới hơn Cũ hơn